Từ khóa: 'văn khấn'. Tìm thấy : 41 kết quả

Văn khấn lễ khai trương cửa hàng

 Văn khấn lễ khai trương cửa hàng . Cửa hàng, nhà xưởng...... đều nằm trên đất do vị Thổ Thần nơi đó cai quản, nên khi khai trương cửa hàng, công xưởng. ..... phải làm lễ xin phép Thổ Thần để được Thần linh phù hộ cho việc làm ăn được thuận buồm xuôi gió, phát đạt, thịnh vượng.

Văn khấn lễ Thượng Thọ

Theo phong tục xưa nhà nào có ông, bà, cha, mẹ thọ từ 70 tuổi trở lên đều làm lễ Thượng Thọ cho ông, bà, cha, mẹ. Đây là tập tục thể hiện đạo lý làm người, uống nước nhớ nguồn, kính trọng biết ơn người đã sinh thành nuôi dưỡng mình, rất đáng được trân trọng.

Văn khấn khi cúng giỗ

Cúng giỗ gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đãkhuất. Nên vào ngày giỗ của Tổ Tiên, nhà giàu thì có tổ chức cúng lễ linh đìnhmời họ mạc gần xa, anh em bằng hữu về dự, còn nhà nghèo túng thì bát cơn, quả trứng, đĩa muối, lưng canh với ba nén nhang, cây đèn dầu cúng người đã khuất.

Văn khấn dâng sao giải hạn

Mỗi người vào mỗi năng có một ngôi sao chiếu mệnh. Có sao tốt có sao xấu. Nếu gặp sao xấu thì phải cúng dâng sao giải hạn.

Văn khấn Thượng Nguyên, Nguyên Tiêu, Rằm tháng giêng

Lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên) là ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu là ngày đặc biệt quan trọng. Xin gửi tới các bạn văn lễ cúng Thượng Nguyên.

Văn khấn thần Thổ Công

Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ.

Văn khấn lễ động thổ

Động thổ là một trong những việc quan trọng nhất để bắt đầu xây nhà. Những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải động thổ.

Văn khấn trong cúng ngày giỗ đầu

Ngày giỗ đầu hay còn được gọi là “Tiểu Tường” là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một năm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang.